Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
29 tháng 6 2018 lúc 6:30

Đáp án C

Đáp án C. Đây là câu tường thuật dạng câu hỏi nên động từ tường thuật phải là “asked” và không đảo thành phần trong câu.

Dịch nghĩa: Jenny: “Giáo viên dạy ngữ pháp của bạn đã định nói gì với bạn vậy?”

Peter: “Tôi làm bài kiểm tra lần trước rất tệ. Cô ấy đã hỏi tại sao tôi đã không ôn tập cho lần đó”

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 7 2018 lúc 11:36

Kiến thức kiểm tra: Câu điều kiện

Dấu hiệu: unless

Mệnh đề chính chia ở hiện tại => câu điều kiện loại 1

Công thức: Unless + V (hiện tại đơn, dạng khẳng định) = If + V (dạng phủ định)

Tạm dịch: Trừ khi bạn trả lời tất cả các câu hỏi của tôi, tôi sẽ không thể giúp gì được bạn.

Chọn B

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
22 tháng 4 2018 lúc 16:27

Đáp án là B.

Must have Ved: chắc có lẽ đã...

Should/ ought to have Ved: đáng lẽ ra đã...

Câu này dịch như sau: Tôi không thể tìm đôi tất mới mà tôi đã mua. Chắc có lẽ tôi đã để quên nó ở cửa hàng

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 10 2018 lúc 14:15

Đáp án là B. could have done: lẽ ra đã có thể ( trên thực tế là đã không xảy ra. )

” I locked myself out of my apartment. I didn’t know what to do” - Tôi tự nhốt mình trong căn hộ. Tôi không biết phải làm gì.

“You could have called your roommate.” - Đáng ra bạn phải gọi cho bạn cùng phòng chứ. ( Thực tế là không gọi )

Cách dùng các từ còn lại:

Need have done: diễn tả sự cần thiết của một sự việc đã xảy ra.

Would have done: dùng để diễn tả những ý định không bao giờ xảy ra trong quá khứ.

Must have done: dùng để diễn tả một việc gì đó trong quá khứ mà người nói gần như biết chắc ( có cơ sở )

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
24 tháng 2 2017 lúc 6:17

Đáp án B

Whatever: Dẫu sao đi chăng nữa / Dù sao thì.
Dịch: Dù cậu có ưa hay không những điều mà tôi muốn làm, thì cậu cũng không thể làm tôi thay đổi ý kiến.
Các đáp án còn lại không hợp nghĩa:
A. Because: Bởi vì.
C. If: Nếu.
D. When: Khi mà.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
27 tháng 11 2017 lúc 16:41

Đáp án là D. Từ cần điền là một đại từ quan hệ giữ chức năng làm chủ ngữ của động từ “has”, thay thế cho từ trước nó “ somewhere”

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
5 tháng 7 2019 lúc 18:11

Đáp án là C

Taste: khẩu vị

Kind = sort: loại

Flavor: hương vị

Câu này dịch như sau: Cái hương vị sữa lắc nào mà bạn muốn dâu tây, sô-cô-la hay cam? 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
4 tháng 5 2017 lúc 14:18

Đáp án B

Câu này dịch như sau: Bạn sẽ làm gì nếu bạn ở vị trí như tôi?  

- Nếu tôi bị đối xử như thế tôi sẽ phàn nàn lại với quản lý.

Cấu trúc đảo ngữ câu điều kiên loại 2: Were + S+ to Vo, S + would + Vo

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
20 tháng 12 2017 lúc 2:31

Đáp án B

Kiến thức: Câu điều kiện loại 2

Giải thích:

Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If + S + Ved/ V2, S + would + Vo

Đảo ngữ: Were + S + to V, S + would + Vo => chủ động

Were + S + to be P2, S + would + Vo => bị động

Tạm dịch: “Bạn sẽ làm gì nếu ở vị trí của mình?”– “Nếu mình bị đối xử như vậy, tôi sẽ phàn nàn với người quản lý.” 

Bình luận (0)